Thứ Hai, 13 tháng 2, 2023

Tổng hợp các Mẫu báo cáo phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Xây dựng, Bộ công thương, Bộ giao thông vận tải…

 

Khí nhà kính là gì? Đối tượng cần phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính là ai? Dịch vụ báo cáo kiểm kê khí nhà kính và các Mẫu báo cáo phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Xây dựng, Bộ công thương, Bộ giao thông vận tải…

Các khí nhà kính chính là carbon dioxide (CO2), methane (CH4) và nitrous oxide (N2O). Các khí có hàm lượng thấp nhưng có tiềm năng cao gây hiệu ứng nhà kính là hydrofluorocarbons (HFCs), perfluorocarbons (PFCs), sulphur hexafluoride (SF6) và nitrogen trifluoride (NF3)

Đối tượng cần phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính:

Các cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính là cơ sở có mức phát thải khí nhà kính hằng năm từ 3.000 tấn CO2 tương đương trở lên hoặc thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Nhà máy nhiệt điện, cơ sở sản xuất công nghiệp có tổng lượng tiêu thụ năng lượng hằng năm từ 1.000 tấn dầu tương đương (TOE) trở lên.

b) Công ty kinh doanh vận tải hàng hoá có tổng tiêu thụ nhiên liệu hằng năm từ 1.000 TOE trở lên.

c) Tòa nhà thương mại có tổng tiêu thụ năng lượng hằng năm từ 1.000 TOE trở lên.

d) Cơ sở xử lý chất thải rắn có công suất hoạt động hằng năm từ 65.000 tấn trở lên.

Yêu cầu về kiểm kê khí nhà kính

a) Phương pháp kiểm kê khí nhà kính được áp dụng theo các hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính của Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu.

b) Số liệu hoạt động phục vụ kiểm kê khí nhà kính phải đảm bảo tính liên tục, độ chính xác và tin cậy, có thể kiểm tra, so sánh và đánh giá.

c) Báo cáo kiểm kê khí nhà kính phải thể hiện đầy đủ thông tin về phương pháp kiểm kê, số liệu hoạt động, hệ số phát thải áp dụng và kết quả kiểm kê khí nhà kính.

d) Thẩm định kết quả kiểm kê khí nhà kính tuân thủ trình tự thẩm định do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, đảm bảo tính nhất quán và độ tin cậy.

đ) Thông tin về kết quả kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia, lĩnh vực được công bố trên trang thông tin điện tử của cơ quan quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu và các lĩnh vực liên quan.

Cơ sở phát thải khí nhà kính thuộc danh mục phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính định kỳ hai năm một lần có trách nhiệm:

a) Cung cấp số liệu hoạt động, thông tin liên quan phục vụ kiểm kê khí nhà kính của cơ sở của năm trước kỳ báo cáo theo hướng dẫn của bộ quản lý lĩnh vực trước ngày 31 tháng 3 kể từ năm 2023.

b) Tổ chức thực hiện kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở, xây dựng báo cáo kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở định kỳ hai năm một lần cho năm 2024 trở đi theo Mẫu số 06 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước ngày 31 tháng 3 kể từ năm 2025 để thẩm định.

c) Hoàn thiện báo cáo kết quả kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở, gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường trước ngày 01 tháng 12 của kỳ báo cáo bắt đầu từ năm 2025.

Kiểm kê khí nhà kính - Hướng dẫn định lượng và báo cáo phát thải khí nhà kính theo ISO 14064-1

Theo tiêu chuẩn ISO 14064-1 thì Khí nhà kính (greenhouse gas - GHG) là thành phần thể khí của khí quyển, cả từ tự nhiên và do con người, hấp thụ và bức xạ ở các bước sóng riêng trong phổ bức xạ hồng ngoại do bề mặt Trái đất, khí quyển và các đám mây phát ra.

CHÚ THÍCH: KNK bao gồm cacbon dioxit (CO2), metan (CH4), dinitơ oxit (N2O), các hợp chất hydro florua cacbon (HFCs), các hợp chất perflorua cacbon (PFCs), và sufua hexaflorit (SF6).

Nói một cách đơn giản - Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính. Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC. Khí nhà kính (GREENHOUSE GAS) góp phần vào sự ấm lên toàn cầu. Việc kiểm kê khí nhà kính là nghĩa vụ của các doanh nghiệp trong công tác quản lý môi trường.


Các nguồn phát thải khí nhà kính:

Theo ISO 14064-1, có 6 nhóm nguồn phát thải khí nhà kính như sau:

- Nhóm 1: Phát thải/ hấp thụ trực tiếp / Group 1: Direct GHG emission / removals

- Nhóm 2: Phát thải/ hấp thụ gián tiếp từ việc nhập năng lượng / Group 2: Indirect GHG emissions/ removals from imported energy.

- Nhóm 3: Phát thải/ hấp thụ gián tiếp từ hoạt động vận chuyển / Group 3: Indirect GHG emissions/ removals from transportation.

- Nhóm 4: Phát thải/ hấp thụ gián tiếp do việc sử dụng thiết bị / Group 4: Indirect GHG emissions/ removals from products used by organisation.

- Nhóm 5: Phát thải/ hấp thụ gián tiếp do quá trình sử dụng sản phẩm của công ty. / Group 5: Indirect GHG emissions/ removals associated with the use of products from the organisation.

- Nhóm 6: Phát thải/ hấp thụ gián tiếp từ các nguồn khác / Group 6: Indirect GHG emissions/ removals from other sources.

Tại sao phải quản lý phát thải khí nhà kính:

- Đáp ứng yêu cầu của luật – Luật môi trường năm 2020 và các nghị định, thông tư hướng dẫn việc kiểm kê khí nhà kính (Quyết định 01/2022/QĐ-TTg ban hành danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính, nghị định 06/2022/NĐ-CP - quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn).

- Thể hiện cam kết giảm thiểu phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường của Doanh nghiệp.

- Đáp ứng yêu cầu của khách hàng và các bên quan tâm về môi trường – một trong các yêu cầu của họ là doanh nghiệp phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính, giảm thiểu phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường

Dịch vụ tư vấn Kiểm kê khí nhà kính - Hướng dẫn định lượng và báo cáo phát thải khí nhà kính theo ISO 14064-1

Để giúp doanh nghiệp thực hiện kiểm kê khí nhà kính theo yêu cầu của luật – chúng tôi cung cấp gói dịch vụ tư vấn Kiểm kê khí nhà kính - Hướng dẫn định lượng và báo cáo phát thải khí nhà kính theo ISO 14064-1 – các hoạt động bao gồm:

1. Khảo sát doanh nghiệp - Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm kê

2. Xác định các hoạt động phát thải; thu thập thông tin, tài liệu, hồ sơ phục vụ hoạt động định lượng kiểm kê.

3. Định lượng phát thải

4. Kiểm kê khí nhà kính theo năm cơ sở

5. Báo cáo kiểm kê khí nhà kính

Để yêu cầu dịch vụ tư vấn kiểm kê khí nhà kính - Hướng dẫn định lượng và báo cáo phát thải khí nhà kính, Hãy liên hệ ngay với chúng tôi:

Ms. Van Pham

Sales and Marketing Manager

Hotline: 0933096426 - 0931796188

Email: van.pham@iscvietnam.net - van.pham@tcivietnam.com 

Phone: 028 2226 8288

 

Báo cáo phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Công Thương theo mẫu nào?

Tại mẫu số 01 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 06/2022/NĐ-CP về mẫu báo cáo phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Công Thương, như sau:

BỘ CÔNG THƯƠNG

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------

BÁO CÁO

Phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Công Thương năm ...

I. Mô tả chung

1. Tổ chức thực hiện kiểm kê khí nhà kính

2. Phương pháp luận kiểm kê khí nhà kính

3. Số liệu hoạt động và hệ số phát thải

4. Kết quả đánh giá độ không chắc chắn

5. Kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng (QA/QC)

II. Hoạt động kiểm kê khí nhà kính năm ...

(Trình bày chi tiết về phương pháp luận, số liệu hoạt động, hệ số phát thải và kết quả tính toán phát thải đối với từng hoạt động trong các lĩnh vực)

1. Kiểm kê khí nhà kính cho lĩnh vực năng lượng

a) Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động đốt nhiên liệu

b) Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động phát tán từ nhiên liệu

2. Kiểm kê khí nhà kính cho lĩnh vực các quá trình công nghiệp và sử dụng sản phẩm (IPPU)

a) Phát thải khí nhà kính từ công nghiệp hóa chất

b) Phát thải khí nhà kính từ công nghiệp luyện kim

c) Phát thải khí nhà kính từ sử dụng các sản phẩm thay thế cho các chất làm suy giảm tầng ô-dôn

III. Tổng hợp kết quả kiểm kê khí nhà kính

STT

Nguồn phát thải

CO2

CH4

N2O

HFCs

Tổng

I

NĂNG LƯỢNG

 

 

 

 

 

I.1

Các hoạt động đốt nhiên liệu

 

 

 

 

 

1

Công nghiệp năng lượng

 

 

 

 

 

a

Sản xuất điện và nhiệt

 

 

 

 

 

b

Sản xuất điện

 

 

 

 

 

c

Lọc hóa dầu

 

 

 

 

 

d

Sản xuất nhiên liệu rắn và ngành công nghiệp năng lượng khác

 

 

 

 

 

đ

Sản xuất nhiên liệu rắn

 

 

 

 

 

e

Chế biến khí

 

 

 

 

 

2

Công nghiệp sản xuất

 

 

 

 

 

a

Sắt và thép

 

 

 

 

 

b

Hóa chất và hóa dầu

 

 

 

 

 

c

Giấy, bột giấy và in ấn

 

 

 

 

 

d

Thực phẩm, đồ uống, thuốc lá

 

 

 

 

 

đ

Khoáng phi kim

 

 

 

 

 

e

Thiết bị vận tải

 

 

 

 

 

g

Thiết bị, máy móc

 

 

 

 

 

h

Khai khoáng

 

 

 

 

 

i

Gỗ và các sản phẩm từ gỗ

 

 

 

 

 

k

Dệt may và đồ da

 

 

 

 

 

l

Công nghiệp không xác định

 

 

 

 

 

3

Lĩnh vực khác

 

 

 

 

 

a

Thương mại và Dịch vụ

 

 

 

 

 

b

Dân dụng

 

 

 

 

 

I.2

Phát tán từ nhiên liệu

 

 

 

 

 

1

Khai thác than

 

 

 

 

 

a

Khai thác than hầm lò

 

 

 

 

 

b

Khai thác than lộ thiên

 

 

 

 

 

2

Khai thác dầu và khí tự nhiên

 

 

 

 

 

a

Dầu

 

 

 

 

 

b

Khí tự nhiên

 

 

 

 

 

II

IPPU

 

 

 

 

 

II.1

Công nghiệp hóa chất

 

 

 

 

 

1

Quá trình sản xuất Amoniac

 

 

 

 

 

2

Quá trình sản xuất axit Nitric

 

 

 

 

 

II.2

Luyện kim

 

 

 

 

 

1

Quá trình sản xuất sắt thép

 

 

 

 

 

II.3

Sử dụng sản phẩm thay thế cho các chất làm suy giảm tầng ô-dôn

 

 

 

 

 

1

Quá trình sử dụng chất chữa cháy

 

 

 

 

 

Đơn vị: nghìn tấn CO2

IV. Các cải thiện được thực hiện đối với quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ...

Trình bày những cải thiện đã được thực hiện trong quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ... so với các năm trước đây (về phương pháp luận, thu thập số liệu hoạt động, hệ số phát thải)

V. Kết luận và kiến nghị

 

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN

Mẫu báo cáo phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Giao thông vận tải được quy định như thế nào?

Tại mẫu số 02 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 06/2022/NĐ-CP về mẫu báo cáo phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Giao thông vận tải được quy định như sau:

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

-------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------

 

BÁO CÁO

Phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Giao thông vận tải năm ...

I. Mô tả chung

1. Tổ chức thực hiện kiểm kê khí nhà kính

2. Phương pháp luận kiểm kê khí nhà kính

3. Số liệu hoạt động và hệ số phát thải

4. Kết quả đánh giá độ không chắc chắn

5. Kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng (QA/QC)

II. Hoạt động kiểm kê khí nhà kính năm ...

(Trình bày chi tiết về phương pháp luận, số liệu hoạt động, hệ số phát thải và kết quả tính toán phát thải đối với từng hoạt động trong các lĩnh vực)

1. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động vận tải hàng không

2. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động vận tải đường bộ

3. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động vận tải đường sắt

4. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động vận tải đường thủy

III. Tổng hợp kết quả kiểm kê khí nhà kính

STT

Nguồn phát thải

CO2

CH4

N2O

Tổng

I

GIAO THÔNG VẬN TẢI

 

 

 

 

I.1

Các hoạt động tiêu thụ năng lượng

 

 

 

 

1

Hàng không

 

 

 

 

2

Đường bộ

 

 

 

 

3

Đường sắt

 

 

 

 

4

Đường thủy

 

 

 

 

Đơn vị: nghìn tấn CO2

IV. Các cải thiện được thực hiện đối với quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ...

Trình bày những cải thiện đã được thực hiện trong quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ... so với các năm trước đây (về phương pháp luận, thu thập số liệu hoạt động, hệ số phát thải)

V. Kết luận và kiến nghị

 

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN

Trân trọng!

Mẫu báo cáo phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Xây dựng

Mẫu báo cáo phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Xây dựng?

Tại mẫu số 05 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 06/2022/NĐ-CP về mẫu báo cáo phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Xây dựng, như sau:

BỘ XÂY DỰNG

------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-----------

BÁO CÁO

Phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Xây dựng năm ...

I. Mô tả chung

1. Tổ chức thực hiện kiểm kê khí nhà kính

2. Phương pháp luận kiểm kê khí nhà kính

3. Số liệu hoạt động và hệ số phát thải

4. Kết quả đánh giá độ không chắc chắn

5. Kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng (QA/QC)

II. Hoạt động kiểm kê khí nhà kính năm ...

(Trình bày chi tiết về phương pháp luận, số liệu hoạt động, hệ số phát thải và kết quả tính toán phát thải đối với từng hoạt động trong các lĩnh vực)

1. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động trong quá trình sản xuất xi măng

2. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động trong quá trình sản xuất vôi

3. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động trong quá trình sản xuất thủy tinh, kính xây dựng

4. Phát thải khí nhà kính từ tiêu thụ năng lượng trong xây dựng

III. Tổng hợp kết quả kiểm kê khí nhà kính

STT

Nguồn phát thải

CO2

CH4

N2O

HFCs

Tổng

I

Các quá trình công nghiệp trong sản xuất vật liệu xây dựng






1

Quá trình sản xuất xi măng






2

Quá trình sản xuất vôi






3

Quá trình sản xuất thủy tinh, kính xây dựng






II

Tiêu thụ năng lượng trong xây dựng






Đơn vị: nghìn tấn CO2

IV. Các cải thiện được thực hiện đối với quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ...

Trình bày những cải thiện đã được thực hiện trong quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ... so với các năm trước đây (về phương pháp luận, thu thập số liệu hoạt động, hệ số phát thải)

V. Kết luận và kiến nghị


THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN

 

Mẫu báo kết quả kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở được quy định như thế nào?

Theo mẫu số 06 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 06/2022/NĐ-CP về mẫu báo kết quả kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở được quy định như sau:

TÊN CƠ SỞ PHẢI THỰC HIỆN

KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH

------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------------------

BÁO CÁO

Kết quả kiểm kê khí nhà kính cho năm...

I. Thông tin của cơ sở phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính

1. Tên cơ sở, địa chỉ, giấy phép kinh doanh ...

2. Thông tin về người đại diện của cơ sở trước pháp luật.

3. Thông tin về lĩnh vực hoạt động kinh doanh, sản xuất.

II. Thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh và số liệu hoạt động của cơ sở

1. Ranh giới và phạm vi hoạt động của cơ sở.

2. Cơ sở hạ tầng, công nghệ và hoạt động của cơ sở phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính.

3. Các nguồn phát thải, bể hấp thụ khí nhà kính trong phạm vi hoạt động của cơ sở.

4. Hệ thống thông tin, dữ liệu về phát thải khí nhà kính của cơ sở, xác định nguyên nhân các hạn chế trong kiểm kê khí nhà kính của cơ sở.

III. Kết quả thực hiện kiểm kê phát thải khí nhà kính

1. Mô tả phương pháp kiểm kê phát thải khí nhà kính (phương pháp thu thập số liệu, hệ số phát thải).

2. Số liệu hoạt động liên quan đến phát thải khí nhà kính của cơ sở.

3. Kết quả kiểm kê khí nhà kính của cơ sở.

4. Độ tin cậy, tính đầy đủ, độ không chắc chắn của thông tin, số liệu về phát thải khí nhà kính và kết quả kiểm kê khí nhà kính của cơ sở.


ĐẠI DIỆN CỦA CƠ SỞ

 

Tổng hợp Mẫu báo cáo phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia theo quy định mới

Kiểm kê khí nhà kính là hoạt động thu thập thông tin, số liệu về các nguồn phát thải khí nhà kính, tính toán lượng phát thải khí nhà kính, hấp thụ khí nhà kính trong một phạm vi xác định và trong một năm cụ thể theo phương pháp và quy trình do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Chúng tôi cung cấp biểu mẫu áp dụng trong báo cáo kiểm kê khí nhà kính theo quy định tại Nghị định 06/2022/NĐ-CP. Bao gồm, biểu mẫu áp dụng của Bộ Công thương, Bộ giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Bộ xây dựng và đối với cơ sở phải kiểm kê khí nhà kính.

Cơ sở pháp lý: 

- Luật bảo vệ môi trường năm 2020

- Nghị định 06/2022/NĐ-CP

1. Mẫu báo cáo phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Công thường

>>> Mẫu số 01 phụ lục II ban hành tại Nghị định 06/2022/NĐ-CP

BỘ CÔNG THƯƠNG

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------

 

BÁO CÁO

Phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Công Thương năm ...

I. Mô tả chung

1. Tổ chức thực hiện kiểm kê khí nhà kính

2. Phương pháp luận kiểm kê khí nhà kính

3. Số liệu hoạt động và hệ số phát thải

4. Kết quả đánh giá độ không chắc chắn

5. Kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng (QA/QC)

II. Hoạt động kiểm kê khí nhà kính năm ...

(Trình bày chi tiết về phương pháp luận, số liệu hoạt động, hệ số phát thải và kết quả tính toán phát thải đối với từng hoạt động trong các lĩnh vực)

1. Kiểm kê khí nhà kính cho lĩnh vực năng lượng

a) Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động đốt nhiên liệu

b) Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động phát tán từ nhiên liệu

2. Kiểm kê khí nhà kính cho lĩnh vực các quá trình công nghiệp và sử dụng sản phẩm (IPPU)

a) Phát thải khí nhà kính từ công nghiệp hóa chất

b) Phát thải khí nhà kính từ công nghiệp luyện kim

c) Phát thải khí nhà kính từ sử dụng các sản phẩm thay thế cho các chất làm suy giảm tầng ô-dôn

III. Tổng hợp kết quả kiểm kê khí nhà kính

STT

Nguồn phát thải

CO2

CH4

N2O

HFCs

Tổng

I

NĂNG LƯỢNG

 

 

 

 

 

I.1

Các hoạt động đốt nhiên liệu

 

 

 

 

 

1

Công nghiệp năng lượng

 

 

 

 

 

a

Sản xuất điện và nhiệt

 

 

 

 

 

b

Sản xuất điện

 

 

 

 

 

c

Lọc hóa dầu

 

 

 

 

 

d

Sản xuất nhiên liệu rắn và ngành công nghiệp năng lượng khác

 

 

 

 

 

đ

Sản xuất nhiên liệu rắn

 

 

 

 

 

e

Chế biến khí

 

 

 

 

 

2

Công nghiệp sản xuất

 

 

 

 

 

a

Sắt và thép

 

 

 

 

 

b

Hóa chất và hóa dầu

 

 

 

 

 

c

Giấy, bột giấy và in ấn

 

 

 

 

 

d

Thực phẩm, đồ uống, thuốc lá

 

 

 

 

 

đ

Khoáng phi kim

 

 

 

 

 

e

Thiết bị vận tải

 

 

 

 

 

g

Thiết bị, máy móc

 

 

 

 

 

h

Khai khoáng

 

 

 

 

 

i

Gỗ và các sản phẩm từ gỗ

 

 

 

 

 

k

Dệt may và đồ da

 

 

 

 

 

l

Công nghiệp không xác định

 

 

 

 

 

3

Lĩnh vực khác

 

 

 

 

 

a

Thương mại và Dịch vụ

 

 

 

 

 

b

Dân dụng

 

 

 

 

 

I.2

Phát tán từ nhiên liệu

 

 

 

 

 

1

Khai thác than

 

 

 

 

 

a

Khai thác than hầm lò

 

 

 

 

 

b

Khai thác than lộ thiên

 

 

 

 

 

2

Khai thác dầu và khí tự nhiên

 

 

 

 

 

a

Dầu

 

 

 

 

 

b

Khí tự nhiên

 

 

 

 

 

II

IPPU

 

 

 

 

 

II.1

Công nghiệp hóa chất

 

 

 

 

 

1

Quá trình sản xuất Amoniac

 

 

 

 

 

2

Quá trình sản xuất axit Nitric

 

 

 

 

 

II.2

Luyện kim

 

 

 

 

 

1

Quá trình sản xuất sắt thép

 

 

 

 

 

II.3

Sử dụng sản phẩm thay thế cho các chất làm suy giảm tầng ô-dôn

 

 

 

 

 

1

Quá trình sử dụng chất chữa cháy

 

 

 

 

 

Đơn vị: nghìn tấn CO2tđ

IV. Các cải thiện được thực hiện đối với quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ...

Trình bày những cải thiện đã được thực hiện trong quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ... so với các năm trước đây (về phương pháp luận, thu thập số liệu hoạt động, hệ số phát thải)

V. Kết luận và kiến nghị

 

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN

2. Mẫu báo cáo phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Giao thông vận tải

 

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

-------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------

 

BÁO CÁO

Phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Giao thông vận tải năm ...

I. Mô tả chung

1. Tổ chức thực hiện kiểm kê khí nhà kính

2. Phương pháp luận kiểm kê khí nhà kính

3. Số liệu hoạt động và hệ số phát thải

4. Kết quả đánh giá độ không chắc chắn

5. Kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng (QA/QC)

II. Hoạt động kiểm kê khí nhà kính năm ...

(Trình bày chi tiết về phương pháp luận, số liệu hoạt động, hệ số phát thải và kết quả tính toán phát thải đối với từng hoạt động trong các lĩnh vực)

1. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động vận tải hàng không

2. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động vận tải đường bộ

3. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động vận tải đường sắt

4. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động vận tải đường thủy

III. Tổng hợp kết quả kiểm kê khí nhà kính

STT

Nguồn phát thải

CO2

CH4

N2O

Tổng

I

GIAO THÔNG VẬN TẢI

 

 

 

 

I.1

Các hoạt động tiêu thụ năng lượng

 

 

 

 

1

Hàng không

 

 

 

 

2

Đường bộ

 

 

 

 

3

Đường sắt

 

 

 

 

4

Đường thủy

 

 

 

 

Đơn vị: nghìn tấn CO2tđ

IV. Các cải thiện được thực hiện đối với quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ...

Trình bày những cải thiện đã được thực hiện trong quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ... so với các năm trước đây (về phương pháp luận, thu thập số liệu hoạt động, hệ số phát thải)

V. Kết luận và kiến nghị

 

 

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN

3. Mẫu báo cáo phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------

 

BÁO CÁO

Phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm ...

I. Mô tả chung

1. Tổ chức thực hiện kiểm kê khí nhà kính

2. Phương pháp luận kiểm kê khí nhà kính

3. Số liệu hoạt động và hệ số phát thải

4. Kết quả đánh giá độ không chắc chắn

5. Kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng (QA/QC)

II. Hoạt động kiểm kê khí nhà kính năm ...

(Trình bày chi tiết về phương pháp luận, số liệu hoạt động, hệ số phát thải và kết quả tính toán phát thải đối với từng hoạt động trong các lĩnh vực)

1. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động chăn nuôi

2. Phát thải khí nhà kính từ sử dụng đất

3. Phát thải khí nhà kính từ các nguồn phát thải khác và phát thải ngoài CO2

4. Các hoạt động tiêu thụ năng lượng trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

III. Tổng hợp kết quả kiểm kê khí nhà kính

STT

Nguồn phát thải/ hấp thụ

CO2

CH4

N2O

Tổng

I

AFOLU

 

 

 

 

I.1

Chăn nuôi

 

 

 

 

1

Tiêu hóa thức ăn

 

 

 

 

2

Quản lý chất thải vật nuôi

 

 

 

 

I.2

Đất

 

 

 

 

1

Đất rừng

 

 

 

 

2

Đất trồng trọt

 

 

 

 

3

Đất cỏ

 

 

 

 

4

Đất ngập nước

 

 

 

 

5

Đất ở

 

 

 

 

6

Đất khác

 

 

 

 

I.3

Các nguồn phát thải khác và phát thải ngoài CO2

 

 

 

 

1

Đốt sinh khối

 

 

 

 

2

Sử dụng vôi trong canh tác

 

 

 

 

3

Bón phân Ure

 

 

 

 

4

Phát thải N2O trực tiếp của đất

 

 

 

 

5

Phát thải N2O gián tiếp của đất

 

 

 

 

6

Phát thải N2O gián tiếp của quản lý chất thải vật nuôi

 

 

 

 

7

Canh tác lúa

 

 

 

 

II

Tiêu thụ năng lượng trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

 

 

 

 

1

Tiêu thụ năng lượng trong nông nghiệp

 

 

 

 

2

Tiêu thụ năng lượng trong lâm nghiệp

 

 

 

 

3

Tiêu thụ năng lượng trong thủy sản

 

 

 

 

Đơn vị: nghìn tấn CO2tđ

IV. Các cải thiện được thực hiện đối với quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ...

Trình bày những cải thiện đã được thực hiện trong quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ... so với các năm trước đây (về phương pháp luận, thu thập số liệu hoạt động, hệ số phát thải)

V. Kết luận và kiến nghị

 

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN

4. Mẫu báo cáo phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ tài nguyên và Môi trường

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

----------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------

BÁO CÁO

Phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm ...

I. Mô tả chung

1. Tổ chức thực hiện kiểm kê khí nhà kính

2. Phương pháp luận kiểm kê khí nhà kính

3. Số liệu hoạt động và hệ số phát thải

4. Kết quả đánh giá độ không chắc chắn

5. Kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng (QA/QC)

II. Hoạt động kiểm kê khí nhà kính năm ...

(Trình bày chi tiết về phương pháp luận, số liệu hoạt động, hệ số phát thải và kết quả tính toán phát thải đối với từng hoạt động trong các lĩnh vực)

1. Phát thải khí nhà kính từ các bãi chôn lấp chất thải rắn

2. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động xử lý chất thải rắn bằng phương pháp sinh học

3. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động thiêu đốt và đốt lộ thiên chất thải

4. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động xử lý và xả nước thải

III. Tổng hợp kết quả kiểm kê khí nhà kính

STT

Nguồn phát thải

CO2

CH4

N2O

Tổng

I

CHẤT THẢI

 

 

 

 

I.1

Phát thải từ bãi chôn lấp chất thải rắn

 

 

 

 

1

Phát thải từ bãi chôn lấp chất thải rắn được quản lý

 

 

 

 

2

Phát thải từ bãi chôn lấp chất thải rắn không được quản lý

 

 

 

 

3

Phát thải từ bãi chôn lấp chất thải rắn không được phân loại

 

 

 

 

I.2

Phát thải từ xử lý chất thải rắn bằng phương pháp sinh học

 

 

 

 

I.3

Phát thải từ thiêu đốt và đốt lộ thiên chất thải

 

 

 

 

1

Thiêu đốt chất thải

 

 

 

 

2

Đốt lộ thiên chất thải

 

 

 

 

I.4

Xử lý và xả thải nước thải

 

 

 

 

1

Xử lý và xả thải nước thải sinh hoạt

 

 

 

 

2

Xử lý và xả thải nước thải công nghiệp

 

 

 

 

 

Đơn vị: nghìn tấn CO2tđ

IV. Các cải thiện được thực hiện đối với quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ...

Trình bày những cải thiện đã được thực hiện trong quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ... so với các năm trước đây (về phương pháp luận, thu thập số liệu hoạt động, hệ số phát thải)

V. Kết luận và kiến nghị

 

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN

5. Mẫu báo cáo phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ xây dựng

BỘ XÂY DỰNG

------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-----------

 

BÁO CÁO

Phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia của Bộ Xây dựng năm ...

I. Mô tả chung

1. Tổ chức thực hiện kiểm kê khí nhà kính

2. Phương pháp luận kiểm kê khí nhà kính

3. Số liệu hoạt động và hệ số phát thải

4. Kết quả đánh giá độ không chắc chắn

5. Kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng (QA/QC)

II. Hoạt động kiểm kê khí nhà kính năm ...

(Trình bày chi tiết về phương pháp luận, số liệu hoạt động, hệ số phát thải và kết quả tính toán phát thải đối với từng hoạt động trong các lĩnh vực)

1. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động trong quá trình sản xuất xi măng

2. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động trong quá trình sản xuất vôi

3. Phát thải khí nhà kính từ các hoạt động trong quá trình sản xuất thủy tinh, kính xây dựng

4. Phát thải khí nhà kính từ tiêu thụ năng lượng trong xây dựng

III. Tổng hợp kết quả kiểm kê khí nhà kính

STT

Nguồn phát thải

CO2

CH4

N2O

HFCs

Tổng

I

Các quá trình công nghiệp trong sản xuất vật liệu xây dựng

 

 

 

 

 

1

Quá trình sản xuất xi măng

 

 

 

 

 

2

Quá trình sản xuất vôi

 

 

 

 

 

3

Quá trình sản xuất thủy tinh, kính xây dựng

 

 

 

 

 

II

Tiêu thụ năng lượng trong xây dựng

 

 

 

 

 

Đơn vị: nghìn tấn CO2tđ

IV. Các cải thiện được thực hiện đối với quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ...

Trình bày những cải thiện đã được thực hiện trong quá trình kiểm kê khí nhà kính năm ... so với các năm trước đây (về phương pháp luận, thu thập số liệu hoạt động, hệ số phát thải)

V. Kết luận và kiến nghị

 

 

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN

6. Mẫu báo cáo kết quả kiểm kê khí nhà kính của cơ sở

TÊN CƠ SỞ PHẢI THỰC HIỆN

KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH

------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------------------

 

BÁO CÁO

Kết quả kiểm kê khí nhà kính cho năm...

I. Thông tin của cơ sở phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính

1. Tên cơ sở, địa chỉ, giấy phép kinh doanh ...

2. Thông tin về người đại diện của cơ sở trước pháp luật.

3. Thông tin về lĩnh vực hoạt động kinh doanh, sản xuất.

II. Thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh và số liệu hoạt động của cơ sở

1. Ranh giới và phạm vi hoạt động của cơ sở.

2. Cơ sở hạ tầng, công nghệ và hoạt động của cơ sở phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính.

3. Các nguồn phát thải, bể hấp thụ khí nhà kính trong phạm vi hoạt động của cơ sở.

4. Hệ thống thông tin, dữ liệu về phát thải khí nhà kính của cơ sở, xác định nguyên nhân các hạn chế trong kiểm kê khí nhà kính của cơ sở.

III. Kết quả thực hiện kiểm kê phát thải khí nhà kính

1. Mô tả phương pháp kiểm kê phát thải khí nhà kính (phương pháp thu thập số liệu, hệ số phát thải).

2. Số liệu hoạt động liên quan đến phát thải khí nhà kính của cơ sở.

3. Kết quả kiểm kê khí nhà kính của cơ sở.

4. Độ tin cậy, tính đầy đủ, độ không chắc chắn của thông tin, số liệu về phát thải khí nhà kính và kết quả kiểm kê khí nhà kính của cơ sở.

 

 

ĐẠI DIỆN CỦA CƠ SỞ

Trên đây là tư vấn của chúng tôi.  Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ Hotline 09933096426 để được giải đáp.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Để yêu cầu dịch vụ tư vấn kiểm kê khí nhà kính - Hướng dẫn định lượng và báo cáo phát thải khí nhà kính, Hãy liên hệ ngay với chúng tôi:

Ms. Van Pham

Sales and Marketing Manager

Hotline: 0933096426 - 0931796188

Email: van.pham@iscvietnam.net - van.pham@tcivietnam.com 

Phone: 028 2226 8288

 


Thứ Năm, 9 tháng 2, 2023

Tư vấn chứng nhận tiêu chuẩn RSB - Tiêu chuẩn về vật liệu sinh học

 

RSB - Tiêu chuẩn về vật liệu sinh học

Năng lượng sinh học góp phần quan trọng trong việc cung cấp khả năng tiếp cận năng lượng bền vững cho tất cả mọi người. Các tiêu chuẩn bền vững đáng tin cậy, chẳng hạn như tiêu chuẩn do RSB phát triển, giúp quản lý rủi ro ở cấp độ dự án và thúc đẩy các hoạt động tốt nhất giữa các nhà sản xuất và chế biến, bổ sung cho chính sách và quy hoạch năng lượng khu vực và quốc gia.



RSB LÀ GÌ?

RSB- Roundtable on Sustainable Biomaterials là một tổ chức thành viên toàn cầu thúc đẩy quá trình chuyển đổi công bằng và bền vững sang nền kinh tế tuần hoàn và dựa trên sinh học. Các doanh nghiệp tham gia, cùng tuân thủ yêu cầu của tiêu chuẩn RSB, hướng đến xây dựng các chuỗi phát triển bền vững, đem lại những tác động quan trọng cho con người, hệ sinh thái, môi trường…

RSB đưa ra các quy định, phương pháp thực hành tốt nhất trong sản xuất và xử lý sinh khối cũng như trong sản xuất nhiên liệu sinh học và vật liệu sinh học.

Phân loại sản phẩm chứng nhận RSB

Tiêu chuẩn RSB có thể được áp dụng cho nhiên liệu, sinh khối và các sản phẩm vật liệu từ carbon tái chế và dựa trên sinh học, bao gồm cả chất thải hóa thạch.

l  Nguyên liệu dựa trên sinh học (Bio-based Feedstocks)

l  Nhiên liệu sinh học (Biofuel)

l  Nhiên liệu cải tiến (Advanced fuel)

l  Sản phẩm dựa trên sinh học và được cải tiến

l  Chuỗi cung ứng hoàn chỉnh

l  Công nghệ sinh khối & vật liệu sinh học mới

Đơn vị nào cần chứng nhận RSB

Nhằm đảm bảo tính bền vững, RSB xây dựng các bộ tiêu chí, các giải pháp phù hợp, áp dụng cho toàn chuỗi cung ứng bao gồm: đơn vị sản xuất sinh khối, nhà máy chế biến, thương mại…

12 nguyên tắc của RSB bao gồm:

1.   Tuân thủ pháp luật.

2.   Lập kế hoạch, theo dõi và cải tiến liên tục.

3.   Khí thải gây hiệu ứng nhà kính

4.   Quyền lao động và quyền con người

5.  Phát triển nông thôn và xã hội.

6.  An ninh lương thực địa phương.

7.  Bảo tồn.

8.  Đất.

9.  Nước

10. Chất lượng không khí

11. Sử dụng công nghệ, đầu vào và quản lý rác thải

12. Quyền đất đai

Các loại chứng nhận của RSB

Để đảm bảo khả năng áp dụng phổ biến, RSB đã tạo ra các tiêu chuẩn quy định, các điều chỉnh và module tự nguyện để hỗ trợ các nhà khai thác trong các bối cảnh khác nhau nhằm chứng minh sự tuân thủ tính bền vững tốt nhất trong lớp được nêu trong 12 Nguyên tắc & Tiêu chí của RSB.

Loại chứng nhận

Loại sản phẩm

Chứng nhận RSB global fuel

Chứng nhận cho sản phẩm tạo ra năng lượng, được kinh doanh trên toàn cầu (trừ EU)

Chứng nhận RSB EU Red Fuel

Chứng nhận cho sản phẩm tạo ra năng lượng, được kinh doanh tại EU

Chứng nhận RSB global advanced products

Chứng nhận các sản phẩm phi năng lượng như nhựa, dệt may, dược phẩm, bao bì, bộ đồ ăn, mỹ phẩm, chất bổ sung dinh dưỡng, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, bột giấy, giấy và nhiều sản phẩm khác, từ:

Chứng nhận RSB CORSIA

Các loại nhiên liệu dùng cho máy bay

Chứng nhận RSB Japan FIT (BIOMASS)

Nhiên liệu sử dụng để phát điện ở Nhật Bản

Chứng nhận RSB cho các nhóm doanh nghiệp nhỏ

Các nhóm hộ sản xuất nhỏ được chứng nhận có thể cung cấp sinh khối RSB làm nhiên liệu và/hoặc bất kỳ bộ xử lý sản phẩm dựa trên sinh học nào.

 

 

RSB còn tạo ra 2 module tự nguyện áp dụng bổ sung:

- Module RSB LOW ILUC RISK BIOMASS: dành cho các nhà khai thác muốn chứng minh rằng họ có ít rủi ro gây ra thay đổi sử dụng đất gián tiếp.

- Module RSB nuôi trồng Non-GMO: chứng minh rằng không có sinh vật biến đổi gen (GMO) nào được sử dụng trong quá trình canh tác sinh khối của chúng

Đây là các giải pháp bổ sung, không được chứng nhận như 1 chứng chỉ độc lập

RSB GIÚP DOANH NGHIỆP BẠN NHỮNG GÌ

1.     Nhận diện và giảm thiểu rủi ro để tạo niềm tin giữa cổ đông, nhà đầu tư, khách hàng và các bên liên quan; để kết hợp tính bền vững trong hệ thống quản lý của các nhà khai thác; và để phát triển một chiến lược kinh doanh dài hạn cam kết thực hành bền vững.

2. Tiếp cận các thị trường mới, đang phát triển và sành điệu (bao gồm cả thị trường hàng không và EU).

3. Tăng niềm tin và uy tín giữa các nhà đầu tư, các bên liên quan và khách hàng.

4.     Vượt qua nhận thức tiêu cực gắn liền với một số vật liệu sinh học.

CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI DỰ ÁN CHỨNG NHẬN RSB?

 

DOANH NGHIỆP SẼ HƯỞNG LỢI GÌ TỪ CHUYÊN GIA TƯ VẤN RSB?

Áp dụng tiêu chuẩn RSB tương đối phức tạp với yêu cầu riêng biệt cho từng mô hình chuỗi cung ứng. Bạn cần phải xác định mô hình của doanh nghiệp mình, các thành viên trong phạm vi, các yêu cầu cho mô hình đó.

Bên cạnh đó, để thay đổi thói quen từ việc sản xuất hay lưu trữ hồ sơ hành chính thông thường sang việc tách biệt, đảm bảo khả năng truy xuất không dễ dàng. Doanh nghiệp cần có sự đầu tư nghiêm túc để nghiên cứu tiêu chuẩn, lựa chọn phương án thích hợp để hoàn thiện hệ thống.

Với nhiều năm kinh nghiệm tư vấn về các tiêu chuẩn phát triển bền vững, chúng tôi sẽ đồng hành cùng bạn tại mọi khâu trong quá trình xây dựng, hoàn thiện dự án như: đăng ký, khai báo hệ thống, đào tạo nhận thức, đánh giá mức độ phù hợp, xây dựng hệ thống quản lý, hướng dẫn áp dụng, đến khi đạt được chứng nhận.

 LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC GIẢI ĐÁP THẮC MẮC, TƯ VẤN HƯỚNG DẪN THÊM VỀ TIÊU CHUẨN:

Ms. Van Pham

Sales and Marketing Manager

Quản lý Kinh Doanh và Marketing

Hotline: 0933 09 6426 - 0931796188

Email: van.pham@iscvietnam.net 

ISC Vietnam

Phone: 028 2226 8288

Add: No.31, Alley 487, Kim Nguu Street, Hai Ba Trung District, Hanoi, Vietnam


Hanoi Office: Room 1407, Building 15T2, No.18, Tam Trinh Street, Hanoi, Vietnam

Da Nang Office: Sunrise Building - No 25, 2/9 Street, Hai Chau District, Da Nang City, Vietnam

HCM Office: 8E (8/29) Hoang Hoa Tham Street, Ward 7, Binh Thanh District, HCMC.

Website: http://iscvietnam.net/ - http://cpg.global/


Khóa đào tạo Hướng dẫn định lượng, kiểm kê và báo cáo khí nhà kính theo ISO 14064-1:2018

 Khóa đào tạo ISO 14064-1:2018 được thiết kế giúp học viên sau khóa học có thể thực hiện các nhiệm vụ kiểm kê, định lượng, báo cáo phát thải, loại bỏ khí nhà kính giúp cho các đơn vị nơi mình làm việc thực hiện được yêu cầu bắt buộc kiểm kê, báo cáo khí nhà kính theo Nghị định số 06/2022/NĐ-CP và Quyết định số 01/2022/QĐ-TTg và tiến tới có thể đạt được các chứng nhận quốc tế về kiểm kê, giảm phát thải khí nhà kính, tuyên bố dấu chân carbon của sản phẩm theo các tiêu chuẩn ISO 14064-1:2018; ISO 14064-2:2019 và ISO 14067:2018.

MỤC TIÊU CỦA KHÓA HỌC

Khóa học này sẽ giúp học viên:

- Hiểu các nguyên tắc chính phát thải khí nhà kính.

- Xác định ranh giới phát thải KNK cho tổ chức của bạn.

- Định lượng và báo cáo về phát thải khí nhà kính của tổ chức. Nhận biết cách các dự án có thể được sử dụng để giảm hoặc loại bỏ phát thải khí nhà kính.

- Làm quen với các quy trình thẩm tra và thẩm định phát thải KNK.

- Đánh giá cao tầm quan trọng của việc xác minh/thẩm tra các báo cáo về khí nhà kính.

ĐỐI TƯỢNG THAM GIA

Các cá nhân được yêu cầu tính toán, giảm thiểu, báo cáo và/hoặc kiểm tra lượng khí thải nhà kính của tổ chức, bao gồm các Nhà quản lý Môi trường và Bền vững, Cán bộ, Cố vấn và Quản trị cấp cao.

NỘI DUNG KHÓA HỌC

- Tác động của biến đổi khí hậu và những gì các tổ chức và Chính phủ đang làm để giải quyết vấn đề này.

- Các nguyên tắc, yêu cầu, điều khoản và hướng dẫn chính của ISO 14064 phần 1,2 & 3.

- Tầm quan trọng và lợi ích của việc định lượng và báo cáo phát thải khí nhà kính theo tiêu chuẩn ISO 14064-1:2018. Điều này bao gồm việc xác định ranh giới của phát thải KNK trong tổ chức của bạn để đo lường, báo cáo và quản lý những phát thải đó.

- Cách sử dụng ISO 14064-2: 2019 để xác định và lựa chọn các nguồn, bồn rửa và hồ chứa khí nhà kính (SSR), xác định đường cơ sở, giám sát, định lượng và báo cáo về phát thải dự án.

- Các yêu cầu và hướng dẫn của ISO 14064-3:2019 để xác minh các báo cáo về khí nhà kính liên quan đến kiểm kê khí nhà kính, dự án khí nhà kính và quy trình xác minh hoặc xác nhận.

THÔNG TIN KHÓA HỌC

- Số lượng học viên tối thiểu cho một khóa học: 05 học viên.

- Số lượng học viên tối đa cho một khóa học: 30 học viên.

- Hình thức học: Online hoặc Offline tùy từng khóa học, địa điểm cụ thể sẽ được thông báo trước mỗi khóa học.

LIÊN HỆ ĐĂNG KÝ:

Ms. Van Pham

Sales and Marketing Manager

Quản lý Kinh Doanh và Marketing

Hotline: 0933 09 6426 - 0931796188

Email: van.pham@iscvietnam.net 

ISC Vietnam

Phone: 028 2226 8288

Add: No.31, Alley 487, Kim Nguu Street, Hai Ba Trung District, Hanoi, Vietnam


Hanoi Office: Room 1407, Building 15T2, No.18, Tam Trinh Street, Hanoi, Vietnam

Da Nang Office: Sunrise Building - No 25, 2/9 Street, Hai Chau District, Da Nang City, Vietnam

HCM Office: 8E (8/29) Hoang Hoa Tham Street, Ward 7, Binh Thanh District, HCMC.

Website: http://iscvietnam.net/ - http://cpg.global/


HACCP là gì? GMP là gì? Làm thế nào để được chứng nhận HACCP và GMP?

Chứng nhận Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) và Chứng nhận Thực hành sản xuất tốt (GMP) là hai khuôn khổ thiết yếu đóng v...